Ba yếu tố cốt lõi của Thiền tập

Ba yếu tố cốt lõi của Thiền tập

 13:54 17/08/2020

Ngày nay, Thiền đang phát triển nhanh ở Mỹ và các quốc gia phương Tây. Tại những quốc gia khác, Thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, nhiều người cảm thấy thích thú đối với Thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy?
Tại vì sự quan tâm của họ không được xây dựng trên nền tảng vững chắc đối với Thiền, nhiều người đã từ bỏ giữa chừng. Sự quan tâm của họ chỉ đơn thuần là sự tò mò, đến rồi đi, vào rồi lại ra một cách dễ dàng như là sự thay đổi áo quần vậy. Để kiên trì theo con đường của Thiền, thì ngay từ đầu cần phải biết và rèn luyện ba nhân tố cốt lõi của Thiền tập.
Toán học và Dưỡng sinh

Toán học và Dưỡng sinh

 05:10 19/11/2015

Toán học và Dưỡng sinh, có vẻ chẳng liên quan, dính dáng đến nhau: Toán học nghiên cứu các quan hệ số lượng và hình dạng không gian, còn Dưỡng sinh nghiên cứu các biện pháp bảo vệ và nuôi dưỡng sinh mệnh. Nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn sẽ thấy rằng, giữa Toán học và Dưỡng sinh có những mối liên quan đặc biệt. Và trong “thời đại số hóa” ngày nay, khoa học không những đã xây dựng những “mô hình toán học về sức khỏe”, mà còn lập ra được cả những “công thức toán học về thực hành dưỡng sinh” cụ thể.
Tâm thế nào thì nhìn ra thế ấy

Tâm thế nào thì nhìn ra thế ấy

 06:30 22/03/2014

Học Trường Sinh học, tham Thiền, tịnh tâm,… không phải để tranh cao thấp, hơn thua, mà để chuyển hóa nội tâm. Khi tiếp xúc với mọi người, nguyện tiếp xúc và khơi dậy những hạt giống thương yêu, hiểu biết, từ bi hỷ xả. Đó là mình đang nuôi dưỡng nhau, để xây dựng một cuộc sống an lành, hạnh phúc. Nhìn vào cái xấu của nhau, thì chẳng có ích lợi gì, mà còn thêm mệt. Rõ ràng khi mình phê bình ai, giận hờn ai, sẽ thấy mệt vô cùng. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu mình biết nhận thức theo chiều hướng tích cực, mọi người sẽ dễ thương hơn nếu mình biết khơi dậy và nuôi dưỡng hạt giống thương yêu, hiểu biết. Tâm tịnh là cõi Phật, là cõi Niết bàn, đó là bí quyết để xây dựng Tình Thương của con người Trường Sinh học.
Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo

Thiền tập dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo

 06:06 23/07/2013

Là một Giáo sư danh dự của trường Đại học Y khoa Massachusetts, Kabat-Zinn xây dựng một hệ thống gọi là làm giảm sự căng thẳng dựa trên thực hành Chánh niệm (MBSR) và thành lập bệnh viện MBSR đầu tiên tại bệnh viện của trường đại học cách đây 30 năm.

Trường Sinh học - Hiệu quả điều trị rất cao

 08:26 26/06/2012

Tôi biết đến môn Trường Sinh học và theo học tại Ninh Hòa, Khánh Hòa. Mỗi ngày tôi chỉ thu xếp thời gian ngồi tập được 2 lần thôi nên tôi cố gắng mỗi lần tập phải cố gắng ngồi được trên 90 phút. Cũng từ đó tới nay tôi không còn phải uống thuốc nữa, bệnh thiên đầu thống coi như đã giải quyết xong từ khi học được 12 tháng, nay không thấy tái phát. Bệnh viêm cơ vai gáy, đau cổ khi tập được khoảng 18 tháng thì cũng coi như đã dứt hẳn, không còn đau lên nửa đầu nữa. Đúng là Trường Sinh học thật tuyệt vời, hiệu quả điều trị rất cao, nhất là đối với những người chịu khó tập luyện.
Tốt nhất là thành lập được hội ở các địa phương

Tốt nhất là thành lập được hội ở các địa phương

 06:43 23/06/2012

Tôi cho đây là một phương pháp luyện tập độc đáo của Việt Nam, trong điều kiện hoàn cảnh Việt Nam là chúng ta rất có thể, rất có điều kiện để làm được việc này. Với đội ngũ đông đảo như thế này, chúng ta sẽ dần dần hình thành ra một phương pháp có thể nói là có cơ sở khoa học vững chắc, có bề dày,… giống kiểu yoga của Ấn Độ, hay giống kiểu khí công của Trung Quốc. Chúng ta có thể đặt mục tiêu cao và xa nhưng chúng ta phải có cơ sở khoa học, tất nhiên khoa học như tôi đã nói một vài lần, tức là khoa học thể hiện thực tiễn, hiệu quả cái chúng ta có,
. "Sức khỏe là vốn quý nhất của mọi con người và của toàn xã hội; là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, chúng ta phấn đấu để mọi người đều được quan tâm chăm sóc sức khỏe. Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và của mọi người dân; là trách nhiệm ... "
(Trích NQ TW4, Khóa VII) .
Bình luận mới
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây