Khi tâm được bình an, vắng lặng, nhìn lại bà con thân thuộc thì thấy mọi người đều mải mê lặn hụp trong đau khổ, trong vòng lẩn quẩn của thương ghét, từ đó khởi lên tình thương mà đạo Phật gọi là từ bi. Tình thương này không còn bóng dáng của tâm tham nên không có ái luyến, dính mắc.
Những điều Giác Ngộ của các bậc đại nhân. Họ là những vị đã tinh tấn hành đạo, tu tập từ bi và trí tuệ, đã cưỡi thuyền pháp thân đến được bến Niết Bàn. Khi trở về lại cõi sinh tử độ thoát cho chúng sinh, các vị đều dùng tám điều Giác Ngộ ấy để khai mở và chỉ đường cho mọi người, khiến cho chúng sanh ai cũng Giác Ngộ được cái khổ của sinh tử, lìa bỏ được ngũ dục và hướng tâm vào con đường thánh.
Trường Sinh năng lượng diệu kỳ
Chữa lành tật bệnh, từ bi lòng người
Cuộc đời đầy ắp tiếng cười
Gia đình vui vẻ thắm tươi xóm làng.
Dưỡng sinh là bước hành trang
Luyện rèn chăm chỉ an khang tuổi già
Gối bờ tri túc – chẳng vương ai
Lưng chén cơm khoai cũng sống dài
Cá thịt cao lương càng khổ oải
Muối cà đạm bạc lại vui dai
Yêu thương thúc liễm – đời thường tại
Hỷ xả trau bồi – cõi vị lai
Những hệ thống Y học truyền thống như Ayurveda, Siddha hay Unani đều dựa vào thiên nhiên và mang tính lành mạnh. Sau đó Y học Tây Tạng kết hợp những yếu tố tự nhiên với một số nguyên tắc được quy định trong chiêm tinh học.
Một vì sao sáng giữa vòm trời đen tối
Vùng địa linh sinh những đấng hiền nhân
Đức độ hơn những tấm thân cường tráng
Lòng quảng đại đặt tình thương lên tất cả
Cũng hình hài da bọc lấy thịt xương,…
Lòng từ bi, bác ái đã mở đường
Đem cuộc sống hiến dâng cho nhân loại.
Là người lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng, Dalai Lama đã bị thu hút về những sự tìm thấy bằng chứng của những phần của não bộ có thể tự đổi mới. Sự khám phá dường như thích hợp với cái nhìn của Phật gia rằng sự thiền tịnh có thể thay đổi hình dáng và nới rộng trí óc để bồi bổ sự vui sướng và tu luyện từ bi.
. "Sức khỏe là vốn quý nhất của mọi con người và của toàn xã hội; là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, chúng ta phấn đấu để mọi người đều được quan tâm chăm sóc sức khỏe. Sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và của mọi người dân; là trách nhiệm ... " (Trích NQ TW4, Khóa VII).
Em cũng có tâm trạng như chị vì trong người quá nhiều bệnh tật. Nhiều lúc hay nghĩ quẩn muốn chết đi cho xong chuyện. Rồi em cũng theo tập thiền nhưng hình như em ko có duyên nên ngồi đã đc 3 tháng rồi nhưng chưa thấy có chuyển biến gì chị ạ.
Dạ cho hỏi quận 6 có học không ạ
@Bùi Thị Thanh Tâm: một ngày trường sinh học được tính sau khi ngủ 1 giấc liền mạch từ 2 giờ đồng hồ trở lên. Còn ngủ nhiều giấc ngắn dưới 2 giờ thì chưa hết 1 ngày của trường sinh học. Và luân xã cứ sau 1 ngày trường sinh học sẽ phải ngồi tập tối thiểu 30 phút tới 1 giờ để luân xã vẫn hoạt động (nếu đã mở luân xa, sẽ mở ít nhất 6 luân xa khi học về năng lượng trường sinh học ạ)
Ở quận 9 hoặc Thủ Đức có lớp học k ạ. Đt: 0918496512
@Huong liên lạc số mình 0933639111
@Huong 72A trần phú, ninh sơn
Toi o tay ninh thi hoc thien o dau a.? huyen hoa thanh
@Bùi Huyền tất nhiên là vẫn còn rồi 🤗
Mình ở Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Xin hỏi mình có thể theo lớp thiền nào được ạ. Xin cảm ơn./.
@Nguyễn Thái Tân
Điểm học ở Hóc Môn: 5/40A Lê Văn Phiên, tổ 3, KP 2, thị trấn Hóc Môn.
Điện thoại: 0935 191 519 (cô Năm); 0903 157 957 (anh Cường)